Diễn Đàn học sinh-Cựu học Sinh Trường Trung Học Phổ Thông Thảo Nguyên-TTNT Mộc Châu
Diễn Đàn học sinh-Cựu học Sinh Trường Trung Học Phổ Thông Thảo Nguyên-TTNT Mộc Châu
Diễn Đàn học sinh-Cựu học Sinh Trường Trung Học Phổ Thông Thảo Nguyên-TTNT Mộc Châu
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Diễn Đàn học sinh-Cựu học Sinh Trường Trung Học Phổ Thông Thảo Nguyên-TTNT Mộc Châu


 
Trang ChínhTrang Chính  Trang chủTrang chủ  Tìm kiếmTìm kiếm  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  
Chào các bạn đến với Diễn Đàn HS-Cựu HS Trường THPT Thảo Nguyên
Quãng thời gian 3 năm có thể không phải là quá dài trong cuộc đời mỗi con người nhưng là quá nhiều kỉ niệm cho một thời học sinh yêu dấu. Dẫu biết mai này, chúng ta sẽ mỗi đứa một phương, mỗi người một chí hướng nhưng chắc chắn sẽ không ai quên được những ngày tháng được học tập, được gắn bó thân thiết cùng nhau dưới mái trường THPT Thảo nguyên. Diễn Đàn thptthaonguyen.forum-viet.net ra đời với mong muốn lưu giữ lại một phần nào đó những kỉ niệm vui buồn của thời Phổ Thông, để mai này, mỗi khi hoài niệm, chúng ta có cái gì đó để nhớ, để thương, để bồi hồi xao xuyến. Chúc các bạn thành công trong mọi lĩnh vực và bước tiếp vững vàng trên con đường mình đã chọn...


Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọcXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down

Copy link này gửi đến cho bạn bè nha!

Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc EmptySat May 29, 2010 4:23 pm
Mr.VAD
Mr.VAD
Admin
Admin
Giới tính : Nam Zodiac : Cancer Tổng số bài gửi : 139
Điểm : 426
Reputation : 0
Tham Gia Ngày : 18/05/2010
Age : 35

Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc Vide

Bài gửiTiêu đề: Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc

Câu Hỏi Ôn Tập Về Kim Loại

1 ) Đun nóng một hỗn hợp gồm Al và trong môi trường không có không khí . sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí hiđrô bay lên . Vậy trong hỗn hợp X có những chất nào :
A ) Al , Fe , , B) Al , Fe,
C ) Al , Fe , , D ) Al , Fe , ,
2) để 28 g bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 g . tính % khối lượng sắt đã bị ôxi hóa . giả thiết sản phẩm ôxi hóa chỉ là sắt .
A) 48,8% B) 60% C) 81,4% D) 99,9%
3) hòa tan Fe trong dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol và 0,02 mol NO . Khối lượng sắt bị hòa tan bằng bao nhiêu gam .
A ) 0,56 g B) 1.12 g C) 1,68 g D) 2,24 g
4) ngâm một lá kẽm trong 100ml dd nồng độ 0,1M . Khi phản ứng kết thúc , Khối lượng lá kẽm tăng lên bao nhiêu gam ?
A) 0,65 g B) 1,51 g C) 0,755 g D ) 1,30 g
5 ) ngâm một đinh sắt trong 200ml dd đồng sunfat . Sau khi phản ứng kết thúc , lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch , rửa nhẹ làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam . nồng độ ban đầu của dd bằng bao nhiêu mol/lít .
A) 1M B) 0,5M C) 2M D) 1,5M
6) Hòa tan 58 gam muối vào nước được 500ml dung dịch . Cho dần bột sắt vào 50ml dung dịch trên , khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh . Khôi lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam .
A) 2,5984 g B) 0,6496 g C) 1,2992 g D) 1,9488 g
7) ngâm một lá kẽm trong 100ml dd nồng độ 0,1M . Khi phản ứng kết thúc , Khối lượng Ag thu được bao nhiêu gam ?
A) 2,16 g B) 0,54 g C) 1,62 g D) 1,08 g
Cool một thanh chì được ngâm trong dung dịch sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8 gam . Khi đó khối lượng lá chì thay đổi như thế nào .
A) tăng 1,6 gam B) giảm 0,8 g C) tăng 0,8 g D) giảm 0,99 gam
9) Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 g dung dịch 4% . Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng trong dd giảm 17% . Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu gam .
A) 27 g B) 10,76 g C) 11,08 g D) 17 g
10) ngâm một lá kẽm trong dd có hòa tan 4,16 g . Phản ứng song khối lượng lá kẽm tăng 2,35%.Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là bao nhiêu gam
A) 60 g B) 40 g C) 80 g D) 100 g
Câu 11: Đáp án nào đúng? Nguyên tố M thuộc phân nhóm chính. M tạo được ion M3+ có 37 hạt các loại (gồm proton, electron, nơtron).
M trong bảng tuần hoàn được xếp ở :
A. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. B. ô 12, chu kỳ 2, nhóm IIA.
C. ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA. D. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA.
Câu 12. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2. `B. 1,8. ` C. 2,4. D. 2.
Câu 13. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Say khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:
A. 0,12 mol FeSO4.
B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
D. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
Câu 14. Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thư được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là:
A. 0,24M B. 0,2M C. 0,4M D. 0,48M
Câu 15. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. Dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư) rồi nung nóng
B. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư)
C. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư)
D. Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư) rồi nung nóng
Câu 16. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là :
A. FeS B. FeS2 C. FeO D. FeCO3
Câu 17. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trong, sau đó kết tủa tan.
B. chỉ có kết tủa keo trắng
C. có kết tủa keo trắng và có khi bay lên
D. không có kết tủa, có khí bay lên
Câu 18. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A)V = 22,4(a – b) B).V = 11,2(a – b) C) V = 11,2(a + b) D)V = 22,4(a + b)
Câu 19. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ:
A).a : b = 1 : 4 B).a : b < 1 : 4 C.) a : b = 1 : 5 D)a : b > 1 : 4
Câu 20. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là:
A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam
Câu 22 . Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là:
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 23 . Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Câu 24 . Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 25 . Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là:
A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.
Câu 26 . Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.
Câu 27. Ion nào có bán kính nhỏ nhất?
A. Mg2+ B. Na+ C. Al3+ D. K+
Câu 28. Hoà tan hỗn hơp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam MxOy trong dung dịch HCl dư thu được 4,48lit H2(đktc). Nếu cũng lượng X đó hoà tan trong HNO3 thì thu được 6,72 lit (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất). Hỗn hợp X gồm
A. Cu và Cu2O B. Fe và Fe3O4 C. Fe và FeO D. Mg và MgO
Câu 29. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại không tan trong nước, có hoá trị không đổi, đứng trước Cu trong dãy điện hoá. Lấy m gam X cho vào dung dịch CuSO4 dư, phản ứng kết thúc, lượng Cu thu được đem hoà tan bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác lấy m gam X đem hoà tan hết trong HNO3 thu được V lit (đktc) khí N2 duy nhất. Tính V?
A. 1,12 B. 0,336 C. 2,24 D. 3,36
Câu 30 . Những kết luận nào sau đây không đúng khi nói về kim loại nhóm IIA?
A. Chúng có kiểu mạng tinh thể giống nhau
B. Chúng là những kim loại nhẹ hơn Al ( trừ Ba)
C. Chúng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be)
D. Chúng có độ cứng cao hơn kim loại kiềm nhưng thấp hơn Al
Câu 31. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các kim loại kiềm thổ có dạng
A. ns2 B. np2 C. (n-1)dxns2 D. ns1np1
Câu 32. Cation R2+ có cấu hình electron giống khí hiếm Ar (Z=18). Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA B. Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA
C. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIB D. Ô 20, chu kỳ 3, nhóm IIA






Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc EmptySat May 29, 2010 4:24 pm
Mr.VAD
Mr.VAD
Admin
Admin
Giới tính : Nam Zodiac : Cancer Tổng số bài gửi : 139
Điểm : 426
Reputation : 0
Tham Gia Ngày : 18/05/2010
Age : 35

Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc

Câu 33. Sắp xếp theo chiều tăng độ dẫn diện:
A. AlCâu 34 . Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 2,24lit B. 1,68 C. 3,36 lit D. 4,48 lit
Câu 35. Cho 5,4 gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,344 lit (đktc) khí A (sản phẩm khử duy nhất). CTPT của A là
A. NO2 B. N2O C. N2 D. NO
Câu 36. Trong phản ứng: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2­ + H2O tổng hệ số của các chất tạo thành sau phản ứng khi cân bằng phương là:
Câu 37. Cho Al vào dung dịch KOH, KNO3 thu được khí NH3 bay ra. Tổng hệ số của các chất tham gia trong phương trình phản ứng là
A. 20 B. 13 C. 18 D. 16
Câu 38. Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N2O có tỷ khối đối với H2 bằng 18,5. Tính a?
A. 8,1 B. 12,8 C. 5,4 D. 9,9
Câu 39. Hoà tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit (đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
A. 36,6g B. 36,1 g C. 31,6 g D. Kết quả khác
Câu 40. Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Phản ứng kết thúc thu được 0,01mol Al(OH)3 kết tủa. Tính m?
A. 0,69 B. 0,69 hoặc 1,61 C. 0,69 hoặc 1,15 D. 1,61
Câu 41. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HNO3 dư thu được sản phẩm khử gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Tính m.
A. 2,52 B. 2,24 C. 1,12 D. 1,68g
Câu 42. Thể tích dung dịch HNO3 0,1M tối thiểu để hoà tan hết 1,68 gam Fe cho sản phẩm khử NO duy nhất là
A. 500ml B. 800ml C. 1000ml D. 1200ml
Câu 43. 2,8 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,568 lit hỗn hợp NO và NO2. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,17 B. 0,28 C. 0,42 D. 0,22
Câu 44. Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ (Z=26)
A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d3 D. [Ar]3d64s2
Câu 45. Để 28 gam sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 34,4 gam chất rắn gồm Fe3O4 và Fe. % sắt bị oxihoa thành oxit là
A. 48,8% B. 99,9% C. 84,1% D. 60%
Câu 46. Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy khí NO thoát ra. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng là
A. 4,84g B. 3,6g C. 9,68g D. 5,4g
Câu 47. Hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột S. Cho 13,275 gam A tác dụng với 400 ml axit HCl, thu được 7,392 lít khí (đktc) bay ra và dung dịch B. Mặt khác nếu nung nóng 6,6375 gam A trong bình kín không có oxi tới nhiệt độ thích hợp, được chất rắn D. Hòa tan hoàn toàn D trong 200 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch E và khí F.
a. Hãy tính nồng độ các chất trong dung dịch B và dung dịch E.
b. Dẫn khí F (đã được làm khô) qua ống sứ chứa CuO dư được nung nóng (không có oxi của không khí) Tính khối lượng của các chất sản phẩm sau khi nung, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
Câu 48. Thủy ngân là kim loại ở thể lỏng có thể hòa tan được một số kim loại tạo thành “hỗn hống”. Nếu thủy ngân có lẫn một ít các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe. Hãy chọn chất tốt nhất để thu được Hg tinh khiết.
A. dung dịch HCl B. Dung dịch AgNO3
C. dung dịch HNO3 D. Dung dịch Fe(NO3)3
Câu 49. Những nhóm kim loại nào dưới đây có thể hòa tan được trong dung dịch HNO3 đặc nguội.
A. Mg, Al, Zn B. Mg, Zn, Cu, Fe
C. Mg, Zn, Cu, Ag D. Al, Zn, Cu, Fe
Câu 50. Cho các phản ứng:
1, Zn + AgNO3 à 2, Fe + HNO3 đặc nguội à
3, Al + HNO3 đặc nguội à 4, Ag + CuCl2 à
5, Ni + FeCl3 à 6, Mg + HNO3 rất loãng à
Các phản ứng không xẩy ra gồm:
A. 4, 5, 6 B. 2, 4, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4
Câu 51. Từ đồng kim loại người ta điều chế CuCl2 theo các cách:
A. cho Cu tác dụng trực tiếp với Cl2
B. cho Cu tác dụng với dung dịch HCl có mặt O2 (sục không khí)
C. cho Cu tác dụng với dung dịch HgCl2
D. co Cu tác dụng với AgCl
Cách nào sai?
Câu 52. Dung dịch FeCl3 không thể hòa tan được kim loại nào?
A. Cu B. Fe C. Ni D. Pt
Câu 53. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Dùng thuốc thử nào tốt nhất để có thể nhận biết được cả 5 kim loại?
A. dung dịch NaOH B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch FeCl3 D. dung dịch HCl
Câu 54. Cho 10 gam bột sắt vào 500 ml dung dịch FeCl3 x mol/l. Khuấy đều tới phản ứng xẩy ra hoàn toàn thấy khối lượng bột sắt còn lại 8,6 gam. Giá trị của x là:
A. 0,25M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M
Câu 55. Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Điều kiện của x, y, z để sau khi phản ứng kết thúc để thu được:
a. Dung dịch chứa 3 ion kim loại là:
A. x < y < z B. z = x + y C. z > x + y D. y = x + z
b. Chất rắn còn lại chứa 2 kim loại:
A. z ³ x B. x £ z < x + y C. x < z < y D. z = x + y
Câu 56. Nhúng thanh Al nặng 50 gam vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,6M. Sau một thời gian phản ứng, khi nồng độ CuSO4 còn lại một nửa (tức là 0,3M), lấy thanh Al ra cân nặng là:
A. 50,8 gam B. 51,38 gam C. 55,24 gam D. 56 gam
Câu 57. Để hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và có 1,344 lít khí H2 bay ra (đktc). Mặt khác để hòa tan 3,2 gam oxit kim loại Y cũng cần V ml dung dịch HCl cho trên. Vậy X, Y là các kim loại:
A. X là Mg, Y là Fe B. X là Zn, Y là Cu
C. X là Zn, Y là Fe D. X là Al, Y là Mg
Câu 58. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,5M với 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung dịch X. Hỏi X có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Al?
A. 2,7 gam B. 1,08 gam C. 0,54 gam D. 0,27 gam
Câu 59. Hòa tan hoàn toàn (riêng lẻ) m1 gam Al và m2 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được những thể tích khí H2 như nhau.
Vậy tỷ lệ m1 : m2 là:
A. 27:65 B. 13,5:65 C. 18:32.5 D. 18:65
Câu 60. Cho 4,9 gam kim loại kiềm M vào một cốc nước. Sau một thời gian lượng khí thoát ra đã vượt quá 7,5 lít (đktc). Kim loại kiềm M là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 61. Để oxi hóa hoàn toàn 1,08 gam kim loại M cần một lượng vừa đủ là 0,672 lít O2 (đktc). Hỏi kim loại M có thể tác dụng được với tất cả những chất nào dưới đây:
A. HCl, CuSO4, AlCl3 B. HCl, NaNO3
C. NaOH, MgSO4, CuSO4 D. HCl, NaOH, CuSO4
Câu 62. Khi cho hỗn hợp gồm 3,45 gam Na và 5,67 gam Al vào nước dư thì thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 8,736 lít B. 1,68 lít C. 6,72 lít D. 7,056 lít
Câu 63. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại Zn, Al bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 7,616 lít SO2 (đktc). 0,64 gam lưu huỳnh và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X.
Câu 64. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít SO2 (đktc).
Tính % khối lượng oxi trong X.
Tính khối lượng muối có trong dung dịch Y.
Câu 65. Thể tích dung dịch H2SO4 0,1M để trung hòa hết lượng OH- chứa trong dung dịch nước tạo ra bởi hỗn hợp (Ba – Na, 1:1) khi hòa tan trong nước với lượng khí thoát ra là 1,12 lít (đktc) là:
A.0,05 lít B. 0,5 lít C. 1 lít D. Tất cả đều sai.
Câu 66. Lấy m gam bột Ba và Al hòa tan vào nước đến khi hết phản ứng thấy 0,896 lít khí (đktc) thoát ra. Cũng m (g) này cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy có 6,944 lít (đktc) khí thoát ra, % khối luợng của Ba trong hỗn hợp là:
A. 25,32 B. 22,48 C. 20,24 D. 14,47
Câu 67. Đun nóng để hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 cần 840 ml dung dịch HNO3 0,5M thu được 0,06 mol hỗn hợp khí NO, CO2. Tỷ lệ % về khối lượng các Fe và Fe3O4 trong A là:
A. 5,09% và 63,27% B. 7,12% và 62,15%
C. 8,08% và 61,72% C. 7,28% và 63,85%
Câu 68. Hóa chất duy nhất có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe dạng bột mà không làm thay đổi khối lượng là:
A. AgNO3 B. CuSO4 C. FeSO4 D. Fe2(SO4)3.
Câu 69. Cho sắt vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B gồm 2 kim loại và dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa hiđroxit của 2 kim loại, hai hiđroxit đó là:
A. AgOH và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
C. Fe(OH)2 và AgOH C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2
Câu 70. Hòa tan 1,12 gam hỗn hợp Ag và Cu trong axit sunfuric đậm đặc, nóng thu được SO2, cho toàn bộ SO2 hấp thụ vào dung dịch Br2 dư được dung dịch D, sau đó thêm Ba(NO3)2 dư vào thì thu được 1,864 gam kết tủa. Khối lượng của Ag trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,864 B. 0,648 C. 0,54 D. 1,08
Câu 71. Cho 5,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu phản ứng với 20 ml dung dịch NaOH 6M, thu được 2,688 lít khí H2 thoát ra và chất rắn B. Khối lượng chất rắn B và lượng Al có trong B là:
A. 4,12 g và 0,27 g B. 3,04 g và không còn Al
C. 1,96 g và không còn Al D. 3,04g và 0,27 g
Câu 72. 5,52 gam hỗn hợp A gồm CaC2, CaO, Ca tác dụng hết với nước thu được 0,1 mol hỗn hợp khí khô X, X có tỷ khối so với oxi là 0,3625. % khối lượng CaO trong A là:
A. 47,56% B. 7,65% C. 8,64% D. 10,14%
Câu 73. Cho 3,9 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al phản ứng với 250 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm của Mg trong A là:
A. 21,45 B. 25,25 C. 28,82 D. 30,77
Câu 74. Một tấm vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dịch nào sau đây để loại tạp chất ra khỏi tấm vàng ?
A. Dung dịch ZnSO4 dư. B. Dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
C. Dung dịch CuSO4 dư. D. Dung dịch FeSO4 dư.
Câu 75. Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra theo chiều:
A. Tạo chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
B. Tạo chất khí.
C. Tạo chất kết tủa.
D. Tạo chất điện li yếu.
Câu 76. Để tách Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Zn có thể dùng hoá chất nào sau đây ?
A. ddNH3. B. H2SO4 đặc nguội.
C. H2SO4 loãng. D. ddNaOH, khí CO2.
Câu 77. Cho 46g Na vào 100g H2O thu được dung dịch có khối lượng là:
A. 146g B. 142g C. 148g D. 144g
Câu 78. Cho 6,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kỳ kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là:
A. K và Rb B. Rb và Cs C. Na và K D. Li và Na
Câu 79. Cho 5,6 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng hoàn toàn lượng chất rắn thu được là
A. 10,8 (g)Ag; 3,2 (g)Cu B. 10,8 (g)Ag; 6,4 (g)Cu; 2,8 (g)Fe
C. 5,4 (g)Ag; 3,2 (g)Cu D. 10,8 (g)Ag; 3,2 (g)Cu; 2,8 (g)Fe






Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc EmptySat May 29, 2010 4:25 pm
Mr.VAD
Mr.VAD
Admin
Admin
Giới tính : Nam Zodiac : Cancer Tổng số bài gửi : 139
Điểm : 426
Reputation : 0
Tham Gia Ngày : 18/05/2010
Age : 35

Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc

Câu 80. Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể nhận biết được nhóm chất nào sau đây:
A. Mg, Al2O3, Al B. Zn, Al2O3, Al C. Ca, Al2O3, Na D. Mg, Ca, Na
Câu 81: Cho m gam Al vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng thoát ra 6,72 lit khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,7(g) B. 5,4(g) C. 10,8(g) D. 0,54
Câu 82. Nung hỗn hợp gồm 8,1 gam Al và 45 gam hỗn hợp A (gồm CuO và Fe3O4) một thời gian, lấy sản phẩm cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy thoát ra 11,48 lít khí SO2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp A là:
A. 35,56% B. 26,67% C. 53,33% C. 17,78%
Câu 83. Nung 39,3 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Fe2O3 trong đó số mol Fe2O3 bằng ¼ tổng số mol của Al và Mg. Giả sử chỉ xẩy ra hai phản ứng:
3Mg + Fe2O3 à 2Fe + 3MgO; 2Al + Fe2O3 à Fe + Al2O3. Sản phẩm thu được cho vào dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 4,2 lít khí N2O duy nhất (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hh là:
A. %Al = 13,74%; %Mg = 24,43%; %Fe2O3 = 61,83%
B. %Al = 20,61%; %Mg = 28,50%; %Fe2O3 = 50,89%
C. %Al = 20,61%; %Mg = 18,32%; %Fe2O3 = 61,07%
D. %Al = 4,32%; %Mg = 24,43%; %Fe2O3 = 71,25%
Câu 84. Nung hỗn hợp gồm 6,75 gam Al và 16,82 gam một oxit sắt sau khi phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp A, hòa tan A trong dung dịch HCl dư thấy xuất hiện 6,776 l H2 (đktc). Công thức của sắt oxit là:
A. FeO; B. Fe3O4; C. Fe2O3;
Câu 85. Nhúng một thanh kim loại M vào 50 ml dd AgNO3 1M, sau phản ứng xong nhận thấy khối lượng thanh kim loại tăng 3,8 gam. K.loại M là:
A. Cd. B. Cu. C. Pb. D. Hg.
Câu 86. Nhận xét về khả năng phản ứng của sắt với dd muối của kim loại trong dãy điện hoá, thì điều nhận xét không đúng là …
A. Sắt bị các ion từ Ni2+ đến Au3+ oxihoa chỉ tạo thành Fe2+.
B. Sắt bị các ion từ Ag+ trở đi oxihoa tạo thành Fe2+ hoặc Fe3+.
C. Sắt không khử được các ion từ đầu dãy điện hoá của kim loại đến Zn2+.
D. Các ion từ Ni2+ đến Fe3+ chỉ oxihoa được Fe thành Fe2+.
Câu 87. Cho 1,12 g bột Fe và 0,24 g bột Mg tác dụng với 250 ml dd CuSO4, khuấy nhẹ đến khi dd mất màu xanh. Nhận được khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88 g. CM của dd CuSO4 là
A. 0,1 M. B. 0,12 M. C. 0,08.M. D. 0,037 M.
Câu 88. Nung 27 gam bột nhôm với 56 gam Fe2O3 .Nếu hiệu súât phản ứng 70%, khối lượng Fe thu được sau phản ứng là:
A.27,44 g. B. 28,46 g. C. 31.55 g. D. 31.12 g.
Câu 89. Tấm hợp kim Zn - Fe để trong không khí ẩm thì :
Sắt là cực dương , kẽm là cực âm; B. Sắt là cực âm, kẽm là cực dương.
C. Sắt bị oxihoá, kẽm bị khử; D. Sắt bị khử , kẽm bị oxihoá.
Câu 90. Để phân biệt các chất: Al, Zn, Cu và Fe2O3 có thể dùng các chất nào sau đây:
Dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
Dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
Dung dịch HCl và dung dịch NH3
Dung dịch NaOH và dung dịch nước Brôm.
Câu 91. Một sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm, để trong không khí ẩm. Hiện tượng nào sẽ xảy ra tại vị trí nối?
A. Cả 2 dây bị oxi hóa và đứt đồng thời
B. Dây đồng bị oxi hóa và đứt trước.
C. Không có hiện tượng gì.
D. Dây nhôm bị oxi hóa và đứt trước.
Câu 92. Khi cho hh K và Al vào nước, thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ
Nước dư
B. Nước dư và Al chiếm không quá 50% theo mol của hỗn hợp
C. Nước dư và K chiếm dưới 50% theo mol của hỗn hợp
D. Al tan được hoàn toàn trong nước
Câu 93. Có 2 thí nghiệm: TN1: cho một mẩu Zn vào dung dịch HCl; TN2: cho một mẫu kẽm vào dung dịch HCl có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuCl2. Nhận xét đúng về 2 thí nghiệm là:
A. TN 1 là sự ăn mòn hóa học, TN 2 là sự ăn mòn điện hóa, H2 thoát ra ở TN1 nhanh hơn TN2
B. TN 1 là sự ăn mòn hóa học, TN 2 là sự ăn mòn điện hóa, H2 thoát ra ở TN2 nhanh hơn TN1
C. TN 1 là sự ăn mòn điện hóa, TN 2 là sự ăn mòn hóa học, H2 thoát ra ở TN1 nhanh hơn TN2
D. TN 1 và TN2 đều là sự ăn mòn hóa học, tốc độ thoát H2 ở TN1 và TN2 bằng nhau
Câu 94. Cho từ từ lần lượt các kim loại: Al, Fe, Cu cho đến dư vào các dung dịch FeCl2, FeCl3, AgNO3. Số phản ứng xẩy ra là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 6
Câu 95. Khi cho 13 gam Zn vào 300 ml dd FeCl3 1M sau khi phản ứng kết thúc, lấy dd thu được đem cô cạn thì thu được lượng muối khan là:
A. 58,95 gam B. 61,75 gam C. 27,2 gam D. 54,28 gam
Câu 96. Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch CuSO4 (dd A). Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch A khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch hết màu xanh. Nồng độ mol/l của dung dịch A và khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là:
A. 0,464 mol/l và 1,2992 g B. 0,464 mol/l và 2,03 g
C. 0,725 mol/l và 1,2992 g D. 0,725 mol/l và 2,03 g
Câu 97. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 (1); kim loại Cu (2); dung dịch FeSO4 (3) ; dd CuSO4 (4) ; kim loại Fe (5).
Các phản ứng có thể xẩy ra giữa:
A. (1) với (2); (2) với (3); (3) với (4) B. (1) với (2); (5) với (1); (5) với (4)
C. (2) với (3); (4) với (5); (1) với (5) D. (1) với (4); (1) với (2); (5) với (4)
Câu 98. Những kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện là:
A. Al, Fe, Ca, Cu, Ag B. Mg, Zn, Pb, Ni, Hg
C. Fe, Cu, Ag, Au, Sn D. Na, K, Ca, Al, Li
Câu 99. Những kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là :
A. Cu, Pb, Fe, Zn, Ni B. Fe, Al, Ca, Na, Hg
C. Ba, Ca, Li, Na, K D. Mg, Zn, Cu, Hg, Ag
Câu 100.Những kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóngchảy là:
A. Fe, Al, Na, Cu, Zn B. Mg, Ca, Al, K, Na
C. Zn, Fe, Sn, Pb, Hg D. Ba, Al, Mg, Cu, Zn
Câu 101. Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m (g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,24 B. 4,08 C. 10,2 D. 0,224
Câu 102. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng, luồng khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư thấy xuất hiện 15 gam kết tủa. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215 gam. Khối lượng m của hỗn hợp oxit ban đầu là:
A. 217,4 B. 249 C. 219,8
D. Không xác định được m.
Câu 103. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngoài vỏ tàu (phần chìm dưới nước biển). Người ta đã bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn bằng cách:
A. Cách li kim loại với môi trường. B. Dùng phương pháp điện hóa
C. Dùng Zn là chất chống ăn mòn D. Dùng Zn là kim loại không gỉ.
Câu 104. Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và dạng ăn mòn nào là chính?
A. Al bị ăn mòn điện hóa B. Fe bị ăn mòn điện hóa
C. Al bị ăn mòn hóa học D. A, Fe bị ăn mòn hóa học
Câu 105. Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hóa?
A. Gang, thép để lâu trong không khí ẩm
B. Kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
C. Fe tác dụng với khí Clo D. Natri cháy trong không khí.
Câu 106. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học?
A. ăn mòn hóa học không là phát sinh dòng điện.
B. ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện một chiều.
C. kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học.
D. về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóa.
Câu 107. Trong quá trình ăn mòn điện hóa các kim loại, phản ứng gì xảy ra?
A. Phản ứng trao đổi proton B. phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng oxi hóa - khử.
Câu 108 . Trong các loại quặng sắt: hematit, manhetit, xiderit, pirit loại quặng nào có hàm lượng sắt cao nhất
A. Quặng hematit B. Quặng manhetit C. Quặng xiđerit D.Quặng pirit
Câu 109 . Người ta sản xuất nhôm từ:
A. Quặng apatit B. Sinvinit C. Boxit D. Criolit
Câu 110. Phương pháp nào thường dùng để điều chế các kim loại từ Al về trước trong dãy điện hóa:
A. Điện phân nóng chảy B. Điện phân dung dịch
C. Thủy luyện D. Nhiệt luyện.
Câu 111. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ nung nóng chứa 9,44 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Fe3O4, thu được 6,72 gam chất rắn (phản ứng xẩy ra hoàn toàn) thì tỷ lệ % về khối lượng của Fe2O3 trong A là:
A. 15,15% B. 50,85% C. 52,23% D. 48,56%
Câu 112. A là dung dịch H2SO4 có pH = 2. B là dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12. Trộn a ml dung dịch A với b ml dung dịch B được 800 ml dung dịch C, dung dịch C hoà tan vừa hết 0,102 gam Al2O3. a và b có giá trị là:
A. (a = 500, b = 300) hoặc (a = 600, b = 200)
B. (a= 700 , b = 100) hoặc (a = 500, b = 300)
C. (a= 600 , b = 200) hoặc (a = 300, b = 500)
D. (a= 700 , b = 100) hoặc (a = 300, b = 500)
Câu 113. Trộn 500 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,002M và NaOH 0,002M với 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,002M và H2SO4 0,001M. pH của dung dịch thu được và khối lượng kết tủa (m) tạo thành là (xem H2SO4 và Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn cả hai nấc):
A. pH = 11; m = 0,233 B. pH = 11; m = 0,1165
C. pH = 12; m = 0,233 D. pH = 12; m = 0,1165
Câu 114: Dung dịch Z có chứa 0,2 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2. Cần dùng V lít dung dịch có chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M để trung hóa Z. Giá trị của V là:
A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml
Câu 115: Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M vào 10ml dung dịch HCl 0,1M để được dung dịch có PH=7.
A. 10ml; B. 5ml; C. 20ml; D. 25ml.
Câu 116. Cho 0,224 lít CO2 (đktc) hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có giá trị pH như sau:
A. <7 B. =7 C. >7 D. pH có thể >7 hoặc <7.
Câu 117. Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH)2 thấy tạo thành 6 gam kết tủa. Giá trị đúng của V là:
A. 1,344 lít và 3,136 lít B. 1,344 lít và 2,24 lít
C. 2,24 lít và 3,136 lít D. 2,24 lít và 3,36 lít
Câu 118. Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2, nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 bằng 3 lần nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4 gam. Nồng độ mol của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 trong dung dịch ban đầu theo thứ tự là:
A. 0,5M; 1,5M B. 0,6M; 1,8M C. 1M; 3M D. 0,4M; 1,2M
Câu 119. Rót dung dịch chứa 11,7 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH. Khối lượng của từng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi hết là:
A. 12,72g K3PO4 và 10,44 g K2HPO4
B. 12,87g K3PO4 và 10,44 g K2HPO4
C. 12,78g K3PO4 và 14,04 g K2HPO4
D. 21,78g K3PO4 và 40,44 g K2HPO4
Câu 120. Cho 20 g dung dịch H3PO4 14,7% tác dụng với dung dịch NH3­ thì thu được 3,96 gam muối. Công thức của muối thu được là:
A. NH4H2PO4 B. (NH4)2HPO4
C. (NH4)3PO4 D. (NH4)­2HPO4 và (NH4)3PO4
Câu 121. Trong một cốc đựng 400 ml dung dịch ZnSO4 người ta cho vào cốc 200 ml dung dịch KOH thì thu được 4,95 g kết tủa. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào nước lọc thì thấy kết tủa trắng xuất hiện, tiếp tục cho dung dịch HCl vào đến khi kết tủa vừa tan hết thì hết 300 ml dung dịch HCl. Sau đó cho dung dịch tác dụng với BaCl2 dư thì thấy xuất hiện 46,6 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch ZnSO4, dung dịch KOH, dung dịch HCl lần lượt là:
A. 0,5M; 3,5M; 2M B. 0,5M; 3,5M; 3M
C. 0,05M; 5,3M; 2M D. 0,075M; 4,1M; 3M
Câu 122. Cho 6,84 gam muối Al2(SO4)3 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch xút thu được 1,56 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dd xút có thể là:
A. 0,24M; 0,56M B. 0,24M; 0,65M
C. 0,42M; 0,56M D. 0,26M; 0,60M
Câu 123. Hòa tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa xuất hiện cực đại rồi kết tủa tan một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. Giá trị của V là:
A. 0,8 lít B. 1,1 lít C. 1,1 lít D. 1,5 lít
Câu 124. Cho 200 ml dung dịch gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45M; HCl 0,5M tác dụng hoàn toàn với V (l) dung dịch C gòm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Để được kết tủa lớn nhất mmax thì dùng hết Vmax (l) dung dịch C; Để được kết tủa nhỏ nhất mmin thì dùng hết Vmin (l) dung dịch C; Giá trị của Vmax; mmax ; Vmin; mmin lần lượt là:
A. 12,5 (l); 10,5 g; 14,75 (l); 3,48g B. 15,2 (l); 10,5 g; 14,57 (l); 3,84g
C. 14,75 (l); 10,5 g; 12,5 (l); 3,48g D. 12,5 (l); 3,48 g; 14,75 (l); 1,5g
Câu 125. Khi cho 10,8 gam bột nhôm vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A một thể tích dung dịch HCl 2M là V (ml) thì thu được kết tủa, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi cân được 15,3 gam. Giá trị của V là:
A. 200 ml hoặc 300 ml B. 200 ml hoặc 400 ml
C. 150 ml hoặc 300 ml D. 50 ml hoặc 200 ml






Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc EmptySat May 29, 2010 4:27 pm
Mr.VAD
Mr.VAD
Admin
Admin
Giới tính : Nam Zodiac : Cancer Tổng số bài gửi : 139
Điểm : 426
Reputation : 0
Tham Gia Ngày : 18/05/2010
Age : 35

Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc

Câu 126. X, Y, Z là các chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là các chất nào dưới đây?
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO­2
C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3 D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3
Câu 127. Nhận xét nào dưới đây về muối NaHCO3 là không đúng?
A. Muối NaHCO3 là chất lưỡng tính
B. Muối NaHCO3 bị phân hủy bởi nhiệt
C. Dung dịch muối NaHCO3 có pH < 7
D. Muối NaHCO3 tác dụng được với KOH
Câu 128. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 thì:
A. có sủi bọt khí B. không có hiện tượng gì
C. có kết tủa trắng xuất hiện D. vừa có kết tủa trắng vừa sủi bọt khí
Câu 129. Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong các hang động và xâm thực của nước mưa và đá vôi được giải thích bằng phương trình hóa học nào dưới đây:
A. CaO + H2O à Ca(OH)2
B. CaCO3 + H2O + CO2 ó Ca(HCO3)2
C. Ca(OH)2 + 2CO2 à Ca(HCO3)2
D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 à 2CaCO3 + 2H2O
Câu 130. Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 thu được kết tủa X. Xác định kết tủa X?
A. FeS, CuS B. FeS, Al2O3, CuS
C. CuS D. CuS, S
Câu 131. Các cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch.
A. AlCl3 và Na2CO3 B. NaNO3 và Ca(NO3)2
C. Fe(NO3)2 và AlCl3 D. CaCl2 và Fe(NO3)3
Câu 132. Một dung dịch chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl- (x mol) và SO42- (y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. x, y có giá trị là:
A. 0,2 và 0,3 B. 0,15 và 0,3
C. 0,2 và 0,35 D. kết quả khác
Câu 133. Một dung dịch chứa x mol KAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để phản ứng thu được kết tủa lớn nhất là:
A. x > y B. y < x C. x = y D. x < 2y
Câu 134. Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:
(1) KCl; (2) Na2CO3; (3) CuSO4; (4) CH3COONa; (5) Al2(SO4)3;
(6) NH4Cl; (7) NaBr; (Cool K2S
Các dung dịch đều có pH < 7 là:
A. 1, 2, 3 B. 3, 5, 6 C. 6, 7, 8 D. 2, 4, 6
Câu 135. Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 là:
A. Xuất hiện kết tủa đỏ nâu
B. Xuất hiện kết tủa đỏ nâu và khí không màu thoát ra
C. Không có hiện tượng gì
D. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt
Câu 136.Cho 2,8g Fe vào 125 ml dung dịch AgNO3 1M, khi phản ứng kết thúc thu đư­ợc chất rắn và dung dịch B (thể tích dung dịch B bằng 125 ml), nồng độ mol/l của Fe(NO3)2 trong dung dịch B là
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M.
Câu 137. Cho hỗn hợp rắn BaO, Al2O3, Fe2O3 vào nư­ớc­ đư­ợc dung dịch X và chất rắn, sục CO2 cho đến dư vào dd X đư­ợc kết tủa là
A. BaCO3. B. Fe(OH)3. C. Al(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 138. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng. toàn bộ khí NO thu đư­ợc đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào n­ước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia phản ứng vào quá trình trên là:
A. 2,24 lít B . 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít .
Câu 139. Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dung dịch FeSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 28,9 gam. B. 5,6 gam. C. 32,3 gam. D. 9 gam.
Câu 140. Cho các chất: MgO, CaCO3, Al2O3, dung d ịch HCl, NaOH, CuSO4,NaHCO3,.Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 141. Để phân biệt các chất rắn: NaCl, CaCO3, BaSO4, Al(NO3)3 ta cần dùng các thuốc thử là:
A. H2O và NaOH. B. HCl và NaCl.
C. H2O và CO2. D. AgNO3.
Câu 142. Cho 500 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư thấy xuất hiện 9,8 gam. Mặt khác khi cho 500 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thấy tạo 15,6 gam kết tủa. Nồng độ của Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0,2 M và 0,15 M. B. 0,59M v à 0,125 M
C. 0,2M v à 0,4M. D. 0,4M v à 0,2M.
Câu 143. Nung 67,2 gam hỗn hợp Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 , sau phản ứng thu được 4,48 lít oxi (đktc), chất rắn sau khi nung có khối lượng:
A. 64 gam B. 24 gam C. 34 gam D. 46 gam
Câu 144. Một loại nước cứng có nồng độ các ion :
K+ : 0,04 mol/l ; Mg2+ : 0,04 mol/l; Ca2+ : 0,04 mol/l; Cl- : 0,04 mol/l
SO42- : 0,04 mol/l; HCO3- : 0,12 mol/l. Có thể làm mềm nước cứng bằng cách:
A. đun nóng nước. B. dùng dung dịch Na2CO3.
C. dùng dung dịch HCl. D. đun nóng hoặc dùng dung dịch Na2CO3.
Câu 145. Có thể dùng phương pháp sunfat để điều chế các chất sau:
A. HF, HCl, HNO3. B. HF, HBr, HI.
C. HClO3, HCl, H2S. D. HCl, HBr, HI.
Câu 146. Dung dịch X chứa đồng thời hai mối ZnCl2 0,2M và AlCl3 0,15M. Thể tích của dung dịch NaOH 1M cho vào 200ml dung dịch X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. 340ml B. 170ml C. 240ml D. 180ml
Câu 147. Các loại muối sau đây, muối nào không phải là hợp chất lưỡng tính.
A. Muối của axit yếu và bazơ yếu B. Muối axit của axit yếu
C. Muối amoni của axit hữu cơ. D. Muối aluminat
Câu 148. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO3 và H2SO4 đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.
Câu 149. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa :
A. NaCl B. NaCl, NaOH, BaCl2
C. NaCl, NaOH. D. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2
Câu 150. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là
A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
Câu 151. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4.
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Câu 152. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe D. Fe2O3
Câu 153.: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3(dư)
vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 154. Cho dãy biến hóa sau:






Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc EmptySat May 29, 2010 4:28 pm
Mr.VAD
Mr.VAD
Admin
Admin
Giới tính : Nam Zodiac : Cancer Tổng số bài gửi : 139
Điểm : 426
Reputation : 0
Tham Gia Ngày : 18/05/2010
Age : 35

Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc

Câu 154. Cho dãy biến hóa sau:



Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng. Trong các đáp án sau đây A, B, C, D theo thứ tự là các chất tương ứng. Hãy chọn đáp án sai.
A. Fe3O4; FeCl2; FeCl3; Fe(NO3)3 B. FeO; Fe2(SO4)3; FeSO4; Fe(NO3)3
C. Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; Fe(OH)3 D. FeO; FeSO4; Fe2(SO4)3; Fe(OH)3
Câu 155. Trong số các chất: CH3COONa (a); KHCO3 (b); Zn(OH)2 (c); NaCl (d); NH3(e); NH4NO3(g) . Những chất có thể đóng vai trò là:
A. Axit : (a), (e); Lưỡng tính : (b), (c) ; Bazơ (g): ; Trung tính : (d)
B. Axit : (b) ; Lưỡng tính : (c) ; Bazơ : (e) ; Trung tính : (a), (d), (g)
C. Axit : (g) ; Lưỡng tính : (b), (c) ; Bazơ : (a), (e) ; Trung tính : (d)
D. Axit : (b) ; Bazơ : (e) ; Trung tính : (a), (c), (d), (g)
Câu 156. Dung dịch KOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
H2SO4, CO2, NaHCO3, FeCl2, Cu(NO3)2, NO2, Cl2
H2SO4, CO2, NaHCO3, FeCl2, Cu(NO3)2, NO2, BaCl2
H2SO4, CO2, Na2CO3, FeCl2, Cu(NO3)2, NO2, Cl2
D. Na2SO4, CO2, NaHCO3, FeCl2, Cu(NO3)2, NO2, Cl2
Câu 157. H2S tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây?
O2, dung dịch Br2, dung dịch CuSO4, dung dịch Fe2(SO4)3, dung dịch NaOH
B. O2, dung dịch Br2, dung dịch Fe2(SO4)3, dung dịch NaHSO4
C. O2, dung dịch Br2, dung dịch FeSO4, dung dịch NaOH
D. N2, dung dịch Br2, dung dịch CuSO4, dung dịch Na2SO4
Câu 158. Hấp thụ hết 2,64 lít (đktc) khí NO2 vào 100 ml dung dịch KOH 1,0 M (đã có thêm ít giọt quỳ tím). Màu của dung dịch sẽ thay đổi trong quá trình thí nghiệm:
A. từ xanh hóa tím B. màu tím vẫn giữ nguyên
C. từ xanh chuyển sang đỏ D. từ tím chuyển thành xanh.
Câu 159. Cho các ion sau:
Na+ (1), Mg2+ (2), Al3+(3), Fe3+(4), Fe2+(5), Ba2+(6), Cu2+(7), Zn2+(Cool, H+(9), NH4+(10)
OH- (a), CO32- (b), SO42-(c), Cl-(d), NO3-(e), S2-(f), HCO3-(g), PO43- (h), Br-(i), SO32-(j)
Nếu trộn 3 cation và 3 anion trong số các ion trên nhau trong cùng một dung dịch, các ion cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A.1, 2, 3 và a, b, c B. 2, 3, 4 và c, d, e
C. 5, 6, 7 và c, e, i D. 8, 9,10 và d, i, j
Câu 160. Khi cho 8,1 gam bột nhôm vào dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) thu được dung dịch A, thêm tiếp 300 ml dung dịch AlCl3 1M vào dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 23,4 g B. 46,8 g C. 39 g D. 31,2 g
Câu 161. Cho 11,2 gam Fe vào 550 ml dung dịch HNO3 2M thì thấy có 4,48 lít khí NO thoát ra. Thêm từ từ dung dịch NaAlO2 1M vào đến khi thu được lượng kết tủa là 74,55 thì ngừng. Thể tích dung dịch NaAlO2 đã dùng là:
A. 956 ml B. 681 ml C. 900 ml D. 750 ml
Câu 162. Khi cho m gam nhôm vào 500 ml dung dịch H2SO4 0,4M, thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Đổ V ml dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch thu được thấy xuất hiện 5,85 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 650 ml hoặc 850 ml B. 450 ml hoặc 650 ml
C. 650 ml hoặc 1150 ml D. 450 ml hoặc 1150 ml
Câu 163. Trộn 600 ml dung dịch FeCl3 0,5M với 500 ml dung dịch Na2S 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng kết tủa thu được là:
A. 10,7 g B. 32,1 g C. 4,8 g D. 22,4 g
Câu 164. Khi cho 22,4 gam sắt vào dung dịch có chứa 153 gam AgNO3 thì thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào X thì thu được V lít khí không màu hoá nâu ngoài không khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 20,16 lít B. 0 lít C. 2,14 lít D. 6,72 lít
Câu 165. Sau khi cho 4,8 gam Mg vào V lít dung dịch FeCl3 0,2M, phần dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch KI 0,2M. Giá trị của V là:
A. 0,5 lít B. 1,0 lít C. 1,5 lít D. 2,0 lít
Câu 166. Cho các chất sau: dung dịch NaAlO2, dung dịch NH3, dung dịch AlCl3, dung dịch H2SO4, dung dịch Na2CO3 lần lượt trộn lẫn vào nhau từng đôi một, số trường hợp xẩy ra phản ứng là:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 167. Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 168. Chia 38,1 gam FeCl2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản ứng hết với dung dịch KMnO4 dư, trong
môi trường H2SO4 loãng dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ khí này phản ứng hết với phần 2, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 28,575 B. 33,900 C. 24,375 D. 29,640
Câu 169. Dung dịch X chứa 0,1 mol Mg2+; 0,1 mol Al3+; 0,6 mol Cl- và a mol Cu2+. Co 650 l dung dịch NaOH 1M vào X, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khối lượng kết tủa là:
A. 19,5 gam B. 14,6 gam C. 15,25 gam D. 20,6 gam.
Câu 170. Để phân biệt Fe2O3 và Fe4O4 người ta dùng:
A. dd H2SO4 loãng B. dd NaOH
C. dd HNO3 loãng D. dd HCl
Câu 171. Khi cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch chức các ion: Ba2+, Al3+, Fe3+ thì kết tủa thu được gồm có:
A. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 B. BaCO3, Fe2(CO3)3, Al2(CO3)3
C. BaCO3 D. BaCO3, Fe(OH)3, Al(OH)3
Câu 172. Đốt sắt trong khí clo thiếu thu được hỗn hợp chất rắn. Hãy cho biết thành phần của chất rắn đó.
A. FeCl2 và FeCl3 B. Fe và FeCl2
C. Fe và FeCl3 D. FeCl2, FeCl3 và Fe
Câu 173. Cho một oxit sắt tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 vào dung dịch X thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Mặt khác cho Cu vào dung dịch X thấy dung dịch có màu xanh. Công thức của oxit sắt là:
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4
Câu 174. Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn a gam oxit sắt đó bằng CO rồi hoà tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được khí SO2 gấp 9 lần lượng khí SO2 thu được trong thí nghiệm trên. Xác định công thức của sắt oxit đó.
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định.
Câu 175. Cho 5,6 gam sắt vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO (duy nhất thoát ra) và m gam chất rắn; m có giá trị là:
A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 6,4 gam D. 1,4 gam.


(sưu tầm) Chúc Thành Công!






Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc Empty
Sponsored content


Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc






Theo bạn, chủ đề này được mấy sao:
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

Ôn tập thi Dh môn hóa chọn lọc

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn Đàn học sinh-Cựu học Sinh Trường Trung Học Phổ Thông Thảo Nguyên-TTNT Mộc Châu :: Thầy Cô-Bạn Bè-Trường Lớp :: -‘๑’-Học Tập-Trao Đổi Kiến Thức-‘๑’- :: Hóa Học :: Lớp12-
bài viết mới bài viết mớiChưa Có Bài Mới Chưa có bài mớiChuyên mục đã bị khóa Ðã bị đóng lại
HS-Cựu HS Trường THPT Thảo Nguyên
Địa chỉ TK cấp 3, TTNT Mộc Châu, Sơn la
xây dựng và phát triển bởi MR.VAD
yahoo:quangdung263
.
Copyright © 2007 - 2010, wWw.thptthaonguyen.forum-viet.net .
Powered by phpBB2 - GNU General Public License. Host in France. Support by Forumotion.
Xem tốt nhất ở độ phần giải lớn hơn 1280x1024 và trình duyệt Firefox
Get Firefox Now Get Windows Media Player Now
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất